Bệnh thương hàn gà là gì? Nguyên nhân và cách điều trị bệnh hiệu quả nhất

79 / 100 SEO Score

Bệnh thương hàn gà chọi là một trong những căn bệnh thường gặp và có thể gây ra nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của chúng. Việc tìm hiểu các nguyên nhân cũng như cách điều trị bệnh thương hàn là điều cần thiết để bảo vệ đàn gà của bạn. Hãy cùng Đá Gà Mạng tìm hiểu chi tiết hơn về triệu chứng này ở gà chọi.

Tìm hiểu bệnh thương hàn gà

Bệnh thương hàn ở gà chọi là một trong những loại bệnh nhiễm trùng mãn hay cấp tính được gây ra bởi loại virus có tên là Salmonella Gallinarum Pullorum. Loại bệnh này có thể lây trực tiếp từ gà sang gà hoặc gián tiếp qua đường thức ăn. 

Bệnh thương hàn phổ biến ở gà chọi
Bệnh thương hàn phổ biến ở gà chọi

Loại bệnh này lần đầu tiên xuất hiện ở Anh và đã gây nên một trận đại dịch lớn trên thế giới. Đến nay, bệnh thương hàn ở gà đã xuất hiện ở hầu khắp các quốc gia trên thế giới và có cả Việt Nam.

Các nguyên nhân gây bệnh thương hàn gà 

Nguyên nhân chính gây nên bệnh thương hàn ở gà chọi là loại vi khuẩn Salmonella gallinarum pullorum. Loại vi khuẩn này thường xuất hiện ở các động vật máu lạnh và máu nóng, thậm chí ở cả môi trường bên ngoài. Vi khuẩn Salmonella thường được tìm thấy trong tủy xương hoặc máu của gà con và trong buồng trứng hoặc dịch hoàn của gà trưởng thành.

Vi khuẩn Salmonella gallinarum pullorum gây bệnh thương hàn
Vi khuẩn Salmonella gallinarum pullorum gây bệnh thương hàn

Đây là một trong những loại bệnh phổ biến, xảy ra ở mọi lứa gà và có tốc độ lây lan rất nhanh chóng. Gà thường sẽ ủ bệnh trong vòng 2 đến 5 ngày, sau đó phát bệnh có thể kéo dài cả tháng. 

Biểu hiện bệnh của gà mắc thương hàn

Mặc dù thời gian ủ bệnh thương gà ở gà khá ngăn nhưng tỷ lệ tử vong có thể lên đến 70 đến 100%. Triệu chứng bệnh sẽ tùy thuộc vào từng lứa tuổi của gà.

Đối với gà con

Triệu chứng của gà con bệnh thương hàn phổ biến là tiêu chảy, phân trắng có kèm theo các chất nhầy. Đồng thời, vùng lông khu vực hậu môn thường xuyên bị bết. Khi gà nở, phần túi lòng đỏ không được tiêu nên có chất nhầy và mùi hôi kèm theo. Đặc biệt, bộ phận dạ dày và phổi tim xuất hiện nhiều điểm trắng lấm tấm, lá lách sưng to. 

Bên cạnh đó, màng ngoài quanh tim của gà thường rỉ dịch màu vàng. Nếu gà mắc bệnh trong quá trình ấp thì khả năng ca phôi còi cọc, yếu ớt hoặc chết. Gà con sau khi nở thường ủ bệnh trong vòng 3 đến 4 ngày và có tỷ lệ tử vong cao. 

Triệu chứng bệnh thương hàn phổ biến
Triệu chứng bệnh thương hàn phổ biến

Bệnh thương hàn gà trưởng thành

Đối với gà trưởng thành, triệu chứng phổ biến thường là phân loãng có màu xanh, phần mào nhợt nhạt. Gà mắc bệnh thương hàn sau khi được mổ khám sẽ phát hiện mật và gan bị sưng và có dấu hiệu chuyển màu xanh. Về bề ngoài thì gà hay chán ăn, ốm yếu và sụt cân. 

Hơn nữa, gà mái thường có nguy cơ cao bị xoang bụng tích nước do viêm buồng trứng và viêm phúc mạc. Đồng thời, gà trống thì thường viêm dịch hoàn còn gà mái thì giảm tỷ lệ đẻ trứng hoặc trứng dị hình. 

Các loại thuốc đặc trị bệnh thương hàn gà chọi

Là một loại bệnh được gây ra chủ yếu bởi các loại vi khuẩn nên bệnh thường hàn sẽ có một số loại thuốc đặc trị. Tùy thuộc vào điều kiện của từng khu vực mà thuốc được dùng để chữa trị cho gà cũng khác nhau để hạn chế tình trạng kháng thuốc. 

Do đó, để có thể biết được loại thuốc nào phù hợp với tình trạng của gà thì anh em nên hỏi ý kiến của các bác sĩ thú y hoặc những người có kinh nghiệm. Bên cạnh đó, người nuôi cũng có thể áp dụng một số loại thuốc trong phác đồ điều trị của Viện chăn nuôi như sau:

  • Sử dụng thuốc Neomycin, EnroFloxacin, Ampicoli hoặc Neoxin phù hợp theo liều lượng có in trên bao bì. 
  • Dùng B-Complex để bổ sung điện giải, liều lượng phù hợp là 10g/1kg thể trọng. Trường hợp của gà con thì nên sử dụng liều lượng là 2g/1kg thể trọng. 

Phòng bệnh thương hàn gà bằng cách nào?

Để hạn chế tình trạng gà mắc bệnh thương hàn, trong quá trình chăm sóc người nuôi cần phải thường xuyên lưu ý đến thể trạng của gà. Khi phát hiện gà xuất hiện một số triệu chứng thì cần cách lý lập tức để thuận tiện điều trị. Sau đó, người nuôi cũng cần phải thực hiện khử trùng toàn bộ khu vực sinh sống của gà để hạn chế tình trạng bệnh lây lan.

Chuồng nuôi gà không nên quá lạnh, quá nóng hay quá ẩm thấp để tạo không gian thoáng mát và sạch sẽ nhất để gà phát triển. Anh em cần phải kiểm tra và vệ sinh máng nước, máng ăn một cách thường xuyên.

Biện pháp phòng bệnh thương hàn hiệu quả ở gà
Biện pháp phòng bệnh thương hàn hiệu quả ở gà

Đồng thời, chế độ dinh dưỡng cũng đóng vai trò rất quan trọng để tăng sức đề kháng và sức khỏe trong từng giai đoạn phát triển của gà. Ngoài ra, gà cũng cần được xét nghiệm và sàng lọc bệnh thường xuyên để có thể kịp thời xử lý và phòng trị hiệu quả. 

Với những thông tin từ bài viết trên đây của Đá Gà Mạng hy vọng bạn sẽ có thêm kiến thức bổ ích về bệnh thương hàn gà. Việc tìm hiểu và áp dụng cách điều trị hiệu quả chính là yếu tố quan trọng để bảo vệ đàn gà khỏi căn bệnh này.